Bài viết xin giới thiệu một số nội dung trong công tác thu thập tài liệu lưu trữ
Thu thập tài liệu là quá trình thực hiện các biện pháp có liên quan tới
việc xác định nguồn và thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Phông lưu trữ
cơ quan và Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam, lựa chọn và chuyển giao tài liệu
vào các kho lưu trữ theo quyền hạn và phạm vi đã được Nhà nước quy định.
Theo quy định của pháp luật hiện
hành về công tác lưu trữ,
thu thập tài liệu
được tiến hành ở hai giai đoạn của tài liệu:
Giai đoạn 1: Xác định nguồn và thành phần
tài liệu
cần thu thập vào lưu trữ
cơ quan từ văn thư
cơ quan và từ các phòng, ban, đơn vị trực thuộc cơ quan.
Giai đoạn 2: Xác định nguồn và thành phần
tài liệu
thuộc Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam và thực hiện các biện pháp tiến hành thu thập về các Trung
tâm Lưu trữ
Quốc gia theo quy định của pháp luật.
Bổ sung
tài liệu
là quá trình thực hiện các biện pháp liên quan đến việc xác định những tài liệu
cần bổ sung hàng
năm và những tài liệu
còn thiếu để tiến hành tìm kiếm
và bổ sung nhằm hoàn thiện phông lưu trữ
cơ quan và Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam theo những quy định hiện hành của Nhà nước.
Bổ sung
tài liệu
cũng được thực hiện theo hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Dựa vào nguồn và thành phần
tài liệu
thuộc diện phải nộp lưu vào phông lưu trữ
cơ quan hoặc phông lưu trữ
quốc gia qua quá trình thu thập để xem xét về mức độ hoàn thiện của phông lưu trữ.
Trên cơ sở đó, cán bộ lưu trữ
có thể đề xuất các biện pháp bổ sung thêm nguồn và thành phần tài liệu
cần nộp lưu.
Giai đoạn 2: Sau khi xem xét mức độ hoàn chỉnh của phông cũng như của các
hồ sơlưu trữ
cần tiến hành tìm kiếm,
bổ sung những tài liệu
còn thiếu.
thuộc phông, cán bộ
Thu thập và bổ sung tài liệu
của các lưu trữ
cơ quan và lưu trữ
quốc gia có quan hệ
đến hầu hết các nghiệp vụ của công tác lưu trữ. Giải quyết tốt nhiệm vụ thu thập
và bổ sung tài liệu
vào các kho lưu trữ sẽ góp phần làm phong phú thêm thành phần Phông Lưu trữkhai thác
và sử dụng
tài liệu
có khả năng đáp ứng được các nhu cầu đòi hỏi đang ngày càng phong phú, đa dạng
của xã hội.
Quốc gia Việt Nam.
Điều đó giúp cho việc tổ chức
Thu thập và bổ sung tài liệu
là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của các lưu trữ
cơ quan và lưu trữ
quốc gia Việt Nam.
Như vậy, thu thập và bổ sung
tài liệu
đều nhằm mục đích hoàn chỉnh Phông Lưu trữcông việc
có tính chất khác nhau cần được phân biệt và thực hiện một cách nghiêm chỉnh
theo những quy định của nhà nước.
Quốc gia Việt Nam song là hai
Ví dụ: Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước tiến hành thu thập tài liệu
từ lưu trữ
các cơ quan thuộc thành phần Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh Lưu trữ
Quốc gia và các văn bản
hướng dẫn thi hành. Việc thu thập tài liệu
được thực hiện theo định kỳ và đúng thẩm quyền nhà nước cho phép. Tuy nhiên, việc
các cán bộ của Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước đi tìm kiếm
và sưu tầm những tài liệu
có ý nghĩa quốc gia từ nước ngoài hay từ nhân
dân để hoàn chỉnh và làm phong phú thêm Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam lại là quá trình bổ sung tài liệu.
2.
Nội dung
công tác thu thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
Công tác thu thập và bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
bao gồm các nội dung
sau:
- Xác định những cơ quan, đơn vị, cá
nhân
thuộc nguồn thu thập và bổ sung vào lưu trữlưu trữ
quốc gia.
cơ quan và
- Xác định thành phần và nội dung
tài liệu
có giá trị cần lưu trữ
ở các lưu trữ
hiện hành và chuyển giao vào lưu trữ
lịch sử sau thời gian ở lưu trữ
hiện hành.
- Phân định các nguồn
tài liệu
cần nộp lưu vào các kho lưu trữ
quốc gia từ trung ương đến địa phương theo quy định của pháp luật cho phù hợp.
- Tổ chức thư thập
tài liệu
vào lưu trữ
cơ quan và lưu trữ
quốc gia theo quy định.
- Sưu tầm,
tìm kiếm
những tài liệu
quý, hiếm hoặc còn thiếu để bổ sung, hoàn chỉnh Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam và Phông Lưu trữ
cơ quan.
3. Nguyên tắc thu thập và bổ sung
tài liệu
vào các lưu trữ
3.1 Nguyên tắc thu thập và bổ sung
tài liệu
theo thời đại lịch sử
Nguyên tắc này yêu cầu khi thu thập, bổ sung
tài liệu
của thời đại lịch sử nào phải để riêng theo thời đại lịch sử ấy. Áp dụng nguyên
tắc này ở nước ta tài liệu
lưu trữ
được chia làm hai khối lớn theo hai thời đại lịch sử khác nhau: Khối tài liệu
trước cách mạng tháng Tám năm 1945 và khối tài liệu
sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
Thuộc thành phần
tài liệu
trước cách mạng tháng Tám năm 1945 là tài liệu
của chính quyền Phong kiến; tài liệu
của các cơ quan thuộc địa của thực dân Pháp và phát xít Nhật; tài liệu
của các cá nhân, gia đình, dòng họ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Theo quy
định của Nhà nước tại Quyết định số 13/QĐ-LTNN ngày 23/02/2001 của Cục Lưu trữ
nhà nước (nay là Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước) về thẩm quyền quản lý
và sưu tầm, thu thập tài liệu
của các Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia thì khối tài liệu
này hiện được bảo quản
tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia I.
Thuộc thành phần tài liệu
sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là tài liệu
của chính quyền nhà nước dân chủ nhân
dân và nhà nước xã hội
chủ nghĩa; tài liệu
của chính quyền miền nam Việt Nam và Việt Nam cộng hoà; tài liệu
của các cá nhân, gia đình, dòng họ thuộc thời kỳ sau cách mạng. Cũng theo quy định
của nhà nước tại Quyết định số 13/QĐ- LTNN ngày 23 tháng 02 năm 2001 của Cục Lưu trữ
nhà nước (nay là Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước) thì khối tài liệu
này hiện đang được bảo quản
tại Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia II và Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia III.
Thông thường người ta lấy ngày Cách mạng thành công là mốc thời gian phân kỳ thời
đại lịch sử. Đối với Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam
lấy ngày 19/8/1945 để phân chia toàn bộ tài liệu
trong phông thành hai khối lớn. Nhưng tại các địa phương thì lấy ngày thắng lợi
của cách mạng ở địa phương đó.
Nguyên tắc này giúp chúng ta xác định được nguồn thu thập, bổ sung tài liệu
vào các kho lưu trữ
trung ương và địa phương, đồng thời xác định đúng địa chỉ nộp lưu sau khi thu thập,
sưu tầm được tài liệu
từ các cơ quan trong, ngoài nước và từ nhân
dân.
3.2 Nguyên tắc thu thập, bổ sung
tài liệu
theo phông lưu trữ
Phông lưu trữ
là khối tài liệu
hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh phản ánh quá trình hoạt động của một quốc
gia, một cơ quan, một cá nhân. Vì vậy, một trong những yếu tố quy định chất lượng
phông lưu trữ
là mức độ hoàn chỉnh của tài liệu
trong phông. Việc thu thập, bổ sung tài liệu
theo phông lưu trữ
nhằm mục đích hoàn thiện phông lưu trữ
Thu thập, bổ sung tài liệu
theo phông tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức bảo quảnsử dụng
tài liệu
lưu trữ
trong phông. Tài liệu
của một phông mà bị phân tán ở nhiều nơi sẽ khó khăn cho việc phân loại, thống
kê, xác định giá trị tài liệu…
phá vỡ mối liên hệ
mật thiết của các sự kiện, các vấn đề được phản ánh trong tài liệu
của phông. Vì vậy, tài liệu
của một phông nhất thiết không được phân tán ở các kho lưu trữ
khác nhau.
Muốn thu thập, bổ sung tài liệu
cho phông nào nhất thiết phải nghiên cứu lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch
sử phông của nó. Thực hiện nguyên tắc này, cán bộ lưu trữ
khi phát hiện
thấy tài liệu
còn lẫn lộn giữa các phông thì phải đưa về đúng phông của nó. Mặt khác, phải
thường xuyên thu thập để hoàn chỉnh các phông lưu trữ
theo thời gian đồng thời sưu tầm, bổ sung hoàn chỉnh các phông lưu trữ
mà tài liệu
còn phân tán do chiến tranh, thiên tai.
đó.
và
3.3 Nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu
theo khối phông
Ngoài hai nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu
trên, người ta còn chú ý nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu
theo khối phông lưu trữ. Khối phông lưu trữ
bao gồm những phông lưu trữ
độc lập hoàn chỉnh có quan hệ
với nhau về nội dung
tài liệu
và có những đặc điểm giống nhau. Vì vậy, việc thu thập, bổ sung tài liệu
theo khối phông sẽ có lợi cho việc bảo quản
và tổ chức sử dụng.
Ba nguyên tắc trên có mối quan hệ
mật thiết với nhau và nó chỉ áp dụng đối với việc thu thập, bổ sung tài liệu
hành chính, không áp dụng đối với loại hình tài liệu
khác như: tài liệu
khoa học kỹ thuật, tài liệu
chuyên môn đặc thù, tài liệu
nghe nhìn, tài liệu
điện tử…
II. Thu thập, bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
1. Khái niệm, đặc điểm
lưu trữ
cơ quan
Lưu trữ
cơ quan (hay còn gọi là lưu trữ
hiện hành) là bộ phận lưu trữ
của cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu thập, bảo quản
và phục vụ
việc khai thác, sử dụng
tài liệu
lưu trữvăn thư
cơ quan và các đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức.
được tiếp nhận từ
Lưu trữ
cơ quan là nơi lưu trữ,
bảo quản
và tổ chức khai thác, sử dụng
tài liệu
lưu trữlưu trữ
cơ quan có nhiệm vụ chọn lọc những tài liệu
có ý nghĩa lịch sử để nộp vào lưu trữ
lịch sử.
Lưu trữ cơ quan tổ chức khai thác
và sử dụng
tài liệu
lưu trữ
phục vụ
nhu cầu tra cứulưu trữ
hiện hành. Đối với những ngành tài liệulưu trữ
có giá trị hiện hành kéo dài như: ngoại giao, quốc phòng, an ninh, khí tượng
thuỷ văn… thì thời hạn lưu trữ
tại lưu trữ
cơ quan sẽ quy định riêng sau khi có sự bàn bạc thống nhất giữa cơ quan có tài liệu
và Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước.
Lưu trữ cơ quan có nhiệm vụ:
- Thường xuyên thu thập, bổ sung tài liệu
hiện hành sau khi công việc
đã giải quyết xong của các cán bộ công chức trong cơ quan. Lưu trữ
cơ quan căn cứ vào danh mục hồ sơ
và tình hình thực tế của tài liệu
để lựa chọn và tiếp nhận các tài liệu
nộp lưu. Lưu trữ
cơ quan chỉ thu thập, bổ sung những tài liệu
đã được lập hồ sơ
theo đúng quy định của nhà nước.
- Đối với những hồ sơ đến
thời hạn nộp lưu vào lưu trữ
cơ quan, nhưng cán bộ công chức cần giữ lại để tham khảo giải quyết công việc
thì vẫn làm thủ tục giao nộp vào lưu trữ
cơ quan và sau đó lưu trữ
cơ quan làm các thủ tục cho mượn lại hồ sơ. Thời hạn nộp lưu hồ sơ của
văn thư
và cán bộ các phòng, ban, đơn vị chức năng được thực hiện theo quy định hiện
hành của nhà nước.
- Thu thập, bổ sung những tài liệu
cũ còn để lại ở các đơn vị và cá nhân. Thực tế ở nhiều cơ quan, đơn vị chưa
quan tâm đúng mức đến việc thu thập và bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
cơ quan, cho nên tài liệu
có giá trị còn tồn đọng ở các phòng, ban, đơn vị và nơi làm việc
của cán bộ công chức. Để giải quyết vấn đề này, lưu trữ
cơ quan cần đề xuất với lãnh đạo cơ quan ban hành những quy chế, quy định về nộp
lưu hồ sơ tài liệu
trong cơ quan.
- Những tài liệu
lưu trữ
của các cá nhân, gia đình, dòng họ thuộc sở hữu tư nhân được
ký gửi, biếu tặng hoặc nhượng lại cho lưu trữ
cơ quan, lưu trữ
cơ quan có nhiệm vụ tiếp nhận những tài liệu
đó và bổ sung vào phông lưu trữ
cơ quan hoặc Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam.
- Lưu trữ
cơ quan có nhiệm vụ nộp lưu những tài liệu
có giá trị lâu dài, vĩnh viễn vào lưu trữ
lịch sử.
Việc lựa chọn những tài liệu
có giá trị lịch sử vào lưu trữ
quốc gia được thực hiện theo sự hướng dẫn của Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước.
của cơ quan trong thời gian mười năm đối với các cơ quan, tổ chức ở trung ương
và năm năm đối với các cơ quan, tổ chức ở địa phương. Sau thời gian đó,
của cơ quan, của ngành trong thời gian
2. Các nguồn thu thập, bổ sung vào lưu trữ
cơ quan
Lưu trữ cơ quan là nơi lưu giữ,
bảo quản
và tổ chức khai thác, sử dụng
tài liệu
lưu trữlưu trữ
cơ quan. Vì vậy, thành phần tài liệu
của lưu trữ
cơ quan phải phản ánh đúng và đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức và những hoạt động cơ bản của cơ quan, đơn vị hình thành phông.
Đối với các lưu trữ
cơ quan thì nguồn thu thập, bổ sung chủ yếu là các loại tài liệu
sản sinh trong quá trình hoạt động của bản thân cơ quan và của các đơn vị trực
thuộc. Đây là nguồn thu quan trọng và thường xuyên nhất của các lưu trữ
cơ quan. Cụ thể, lưu trữ
cơ quan thu thập tài liệu
từ các nguồn sau:
- Văn thư
cơ quan: Văn thư
cơ quan là nơi tập trung quản lý
toàn bộ đầu mối văn bản
đi, đến của cơ quan. Hồ sơ công văn
lưu (đi và đến) được lập ở văn thư
cơ quan, sau một thời gian sẽ nộp vào lưu trữ.
- Các phòng, ban, đơn vị thuộc cơ quan: Đây là nơi hình thành nên các hồ sơ công việchồ sơ
này sẽ nộp vào lưu trữ
cơ quan sau một năm kể từ khi công việc
được giải quyết xong. Tài liệu
hình thành trong các phòng, ban, đơn vị là do quá trình lập hồ sơ công việc
của các cán bộ chuyên môn. Nghị định 142/CP của Chính phủ ban hành ngày 28
tháng 6 năm 1962 quy định: “Mỗi cán bộ làm việc
có liên quan đến công văn
giấy tờ và các cán bộ nhân
viên làm công tác chuyên môn khác, nhưng đôi khi có làm công việc
liên quan đến công văn, giấy tờ đều phải lập hồ sơ công việc
mình làm”.
thuộc phông
thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết của các phòng, ban, đơn vị
trong quá trình hoạt động. Các
Ngoài ra lưu trữ
cơ quan có thể bổ sung tài liệu
từ các nguồn sau:
- Các cán bộ, công chức, viêc chức đã có thời gian làm việc
tại cơ quan, đã về hưu hoặc chuyển công tác.
- Các cơ quan cấp trên, cấp dưới và ngang cấp thường xuyên gửi các văn bản, giấy
tờ trao đổi công việc
với cơ quan.
Thành phần tài liệu
của các đơn vị tổ chức, cá nhân cần
phải thu thập, bổ sung vào lưu trữ
cơ quan là những tài liệu
có giá trị thực tiễn và giá trị lịch sử, phục vụ
nghiên cứu lâu dài.
Nhiệm vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị là căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ được nhà nước giao hàng
năm, thu thập tài liệu
đầy đủ, lập hồ sơ
chính xác và giao nộp tài liệu
có giá trị vào lưu trữ
cơ quan theo đúng quy định.
3. Nguyên tắc thu thập, bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
cơ quan
Khi thu thập và bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
cơ quan cần tuân theo những nguyên tắc sau:
- Thu thập và bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
cơ quan theo đúng quy định hiện hành của nhà nước về thời gian và thẩm quyền
cho phép.
- Thu thập và bổ sung tài liệu
theo phông lưu trữ
hoặc theo phương án phân loại tài liệu
của cơ quan.
III. Thu thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
1. Khái niệm
lưu trữ
lịch sử
Lưu trữ lịch sử (
lưu trữ
quốc gia) là cơ quan lưu trữ
có nhiệm vụ thu thập, bảo quản
lâu dài và phục vụ
việc khai thác, sử dụng
tài liệu
lưu trữ
được tiếp nhận từ lưu trữ
hiện hành và các nguồn tài liệu
khác.
Hiện nay hệ thống lưu trữ
lịch sử ở nước ta gồm có: Các Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia I, II, III; Trung tâm Lưu trữ
tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương; lưu trữ
huyện.
Lưu trữ lịch sử có nhiệm vụ:
- Lập danh mục các cơ quan, đơn vị thuộc diện thu thập, và xác định những nguồn
cần được bổ sung vào lưu trữ
lịch sử và danh mục những loại hồ sơ tài liệu
thuộc thành phần phải nộp vào lưu trữ
cơ quan.
- Lưu trữ
lịch sử có trách nhiệm phối hợp với lưu trữ
cơ quan lập kế hoạch
thu thập, bổ sung tài liệu
hàng
năm từ các lưu trữ
cơ quan vào lưu trữ
lịch sử. Lưu trữ
lịch sử phải tổ chức hướng dẫn cho các lưu trữ
cơ quan về thành phần và các loại tài liệu
có giá trị phải nộp lưu, tiêu chuẩn những hồ sơ
thu thập vào lưu trữ
lịch sử.
2. Các nguồn thu thập, bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử
Lưu trữ lịch sử thu thập
tài liệu
từ những nguồn sau:
- Từ các lưu trữ
cơ quan thuộc danh mục nguồn nộp lưu vào lưu trữ
lịch sử do nhà nước quy định. Đây là nguồn thu thập thường xuyên và quan trọng
nhất đối với các lưu trữ
- Trách nhiệm của lưu trữ
cơ quan trong việc thu thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử là:
+ Lập kế hoạch
thu thập hồ sơ, tài liệu;
+ Phối hợp với các đơn vị, cá nhân
xác định hồ sơ tài liệu
cần thu thập;
+ Hướng dẫn các đơn vị, cá nhân
chuẩn bị hồ sơ, tài liệu
giao nộp và thống kê thành “Mục lục hồ sơ, tài liệu
nộp lưu”;
+ Chuẩn bị kho tàng và các phương tiện để tiếp nhận tài liệu;
+ Tổ chức tiếp nhận tài liệu
và lập “Biên bản giao nhận tài liệu”
+ Khi thu thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử phải có biên bản bàn giao tài liệu
có chữ ký của bên giao và bên nhận. “Mục lục thống kê hồ sơ nộp
lưu” vào lưu trữ
lịch sử đính kèm theo “Biên bản bàn giao tài liệu”. “Biên bản bàn giao tài liệu”
và “Mục lục thống kê hồ sơ nộp
lưu” được lập thành ba bản. Một bản do bên giao giữ, một bản do bên nhận giữ, một
bản gửi cho cơ quan lưu trữ
cấp trên trực tiếp. Những tài liệu
được thu thập, bổ sung vào lưu trữ
lịch sử đều phải ký vào sổ nhập tài liệu
lưu trữ. Mẫu sổ nhập tài liệu
lưu trữ
đã được Cục Lưu trữ
Nhà nước (nay là Cục Văn thư
Lưu trữ
nhà nước) ban hành kèm theo Quyết định số 02/QĐ-QHTK ngày 12 tháng 01 năm 1990.
Các lưu trữ
lịch sử, lưu trữ
hiện hành phải thực hiện đúng quyết định này.
+ Đối với các Trung tâm Lưu trữ
Quốc gia việc thu thập, bổ sung tài liệu
lưu trữ
được thực hiện theo sự hướng dẫn của Pháp lệnh lưu trữ
Quốc gia 2001 và Nghị định 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ
Quốc gia.
lịch sử
Điều 6, Nghị định 111/2004/NĐ-CP quy định:
- Các Trung tâm Lưu trữ
quốc gia có thẩm quyền thu thập tài liệu
lưu trữ
hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức sau:
+ Các cơ quan, tổ chức trung ương của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam;
+ Các cơ quan, tổ chức cấp bộ, liên khu, khu, đặc khu của Nhà nước nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa;
+ Các cơ quan, tổ chức trung ương của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền
Nam Việt Nam và các tổ chức trung ương khác thuộc chính quyền cách mạng trước
ngày 30 tháng 4 năm 1975;
+ Các doanh nghiệp
nhà nước do Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ
trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quyết định thành lập và tổ chức kinh tế
+ Các cơ quan, tổ chức của chế độ phong kiến Việt Nam;
+ Các cơ quan, tổ chức của chế độ thực dân, đế quốc xâm lược trên lãnh thổ Việt
Nam trước ngày 30/4/1975;
+ Các cơ quan, tổ chức trung ương của Việt Nam cộng hòa và của các tổ chức khác
trước ngày 30/4/1975;
+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
+ Các cá nhân, gia đình, dòng họ tự nguyện cho, tặng, ký gửi hoặc bán tài liệu
lưu trữ.
- Lưu trữ
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; lưu trữ
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền thu thập tài liệu
lưu trữ
hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức sau:
+ Các cơ quan nhà nước cùng cấp ở địa phương;
+ Các cơ quan, tổ chức cùng cấp của Việt Nam cộng hòa và của các tổ chức khác ở
địa phương trước ngày 30/4/1975;
+ Các doanh nghiệp
nhà nước do Chủ tịch Uỷ ban Nhân
dân cấp tỉnh quyết định thành lập và các tổ chức kinh tế
khác theo quy định của pháp luật;
+ Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
+ Các cá nhân, gia đình, dòng họ tự nguyện tặng, cho, ký gửi hoặc bán tài liệu
lưu trữ.
- Ngoài các nguồn thu theo quy định của nhà nước các lưu trữ
lịch sử còn được bổ sung tài liệu
từ những nguồn sau:
+ Từ các lưu trữ
nước ngoài có quan hệ
lịch sử với Việt Nam thông qua trao đổi, mua bán hoặc
biếu tặng.
+ Từ các ngành khác như: bảo tàng, thư viện, lịch sử có mối quan hệ
với ngành lưu trữ.
+ Từ các cá nhân, gia đình, dòng họ trong và ngoài nước cần lưu trữ
được những tài liệu
khác theo quy định của pháp luật;
có ý nghĩa lịch sử của quốc gia.
3. Nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử
Việc thu thập, bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử được tuân theo những nguyên tắc chung của thu thập, bổ sung tài liệu.
Đó là các nguyên tắc: Thu thập, bổ sung tài liệutài liệu
theo phông và nguyên tắc thu thập, bổ sung tài liệu
theo khối phông. (xem phần 2.3).
Ngoài việc áp dụng ba nguyên tắc trên lưu trữ
lịch sử cần áp dụng nguyên tắc: Thu thập, bổ sung tài liệu
theo đặc trưng cơ bản về vật liệu và phương pháp chế tác tài liệu. Tại lưu trữ
lịch sử cần có kho lưu trữ
chuyên dụng dành cho việc lưu trữ
các tài liệu
có vật liệu và phương pháp chế tác đặc biệt như; tài liệu
lưu trữ
nghe nhìn, tài liệu
chuyên môn đặc thù, tài liệu
lưu trữ
điện tử…
theo thời kỳ lịch sử; nguyên tắc thu thập, bổ sung
IV. Thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc thu thập, bổ sung
tài liệu
Công tác thu thập, bổ sung
tài liệu
và việc thực hiện các nghiệp vụ thu thập, bổ sung tài liệu
đều được thực hiện theo những quy định hiện hành của nhà nước thông qua hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật về lưu trữ. Đó là những quy định về thẩm quyền thu thập, bổ
sung tài liệu; trách nhiệm của các lưu trữ
trong việc thu thập và bổ sung tài liệulưu trữ.
Thẩm quyền thu thập tài liệu
thuộc Phông Lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của Đảng quy định.
Thẩm quyền thu thập tài liệu
thuộc Phông Lưu trữ
Nhà nước Việt Nam được quy định rõ trong Nghị định 111/2004/NĐ-CP (xem phần
3.2).
vào
Nghị định 111/2004/NĐ-CP quy định rõ trách nhiệm của mỗi cơ quan trong việc thu
thập, bổ sung tài liệu
vào lưu trữ, cụ thể như sau:
1. Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm
- Giao nộp
tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử theo đúng thời hạn quy định tại Điều 7 của Nghị định. Trường hợp cơ
quan, tổ chức muốn giữ lại hồ sơ, tài liệu
đã đến thời hạn giao nộp phải được sự đồng ý bằng văn bản
của lưu trữ
lịch sử có thẩm quyền thu thập;
- Giao nộp tài liệu
trên cơ sở hồ sơ
hoặc đơn vị bảo quản
được thống kê thành “Mục lục hồ sơ, tài liệu
nộp lưu”;
- Giao nộp đầy đủ hộp, cặp và công cụ
tra cứu
kèm theo;
- Vận chuyển tài liệu
đến nơi giao nộp.
2.
Lưu trữ
lịch sử có trách nhiệm
- Lập
kế hoạch
thu thập, bổ sung tài liệu;
- Phối hợp với lưu trữ
hiện hành lựa chọn tài liệu
cần thu thập;
- Hướng dẫn lưu trữ
hiện hành chuẩn bị tài liệu
giao nộp;
- Chuẩn bị kho tàng và các phương tiện để tiếp nhận tài liệu;
- Tổ chức tiếp nhận tài liệu
và lập “Biên bản giao nhận tài liệu”.
Công tác thu thập, bổ sung
tài liệu
vào lưu trữ
đóng vai trò quyết định thành phần và chất lượng
tài liệu
trong Phông Lưu trữ
Quốc gia Việt Nam. Để công tác thu thập, bổ sung tài liệu
được tiến hành một cách khoa học cần xây dựng
tiêu chuẩn xác định các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu
vào các lưu trữ
lịch sử. Tiêu chuẩn các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu
vào lưu trữ
lịch sử các cấp do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định.
Danh mục các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu
vào Trung tâm Lưu trữVăn thư
và Lưu trữ
nhà nước phê duyệt.
Danh mục các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ
tỉnh, lưu trữ
huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cùng cấp phê duyệt.
Việc thực hiện các nghiệp vụ thu thập, bổ sung tài liệu
vào các lưu trữ
theo sự hướng dẫn của Cục Văn thư
và Lưu trữ
nhà nước.
Quốc gia do Cục trưởng Cục